Các bạn sinh viên Dược đang muốn tìm đề tài
cuối khóa để làm, nếu biết tiếng Pháp có thể ghé trang này để tìm các
luận văn của các bạn Dược Pháp để tham khảo nè:)) Điều quan trọng khi
chọn một đề tài là kết quả của nghiên cứu phải thực sự có
ích cho thực hành và cho bệnh nhân, hiểu nôm na là người khác phải đọc
luận văn của bạn và phải thốt lên "Ui, thiết thực quá":))). Và chính bạn
chứ không phải Thầy Cô là người "dấn thân" vì đề tài:))))
Cơ sỡ dự liệu về khoa học của Pháp
VTH, 4/11/2013
lundi 4 novembre 2013
vendredi 1 novembre 2013
Làm sao để những hoạt động mới của Dược lâm sàng được tiến hành hiệu quả nhất?
Vừa đọc xong quyển luận văn của sinh viên Dược Pháp về đề tài "Quan điểm và sự mong đợi của bệnh nhân mạn tính đối với dịch vụ tư vấn sử dụng thuốc của Dược sĩ tại quầy thuốc" thấy một số điều thú vị muốn tóm tắt lại ở đây.
1. Luật về các hoạt động liên quan đến Dược lâm sàng đã ra không có nghĩa nó sẽ được áp dụng hiệu quả ngay - Cần các nghiên cứu tiến hành song song để tìm ra khó khăn và đề ra giải pháp áp dụng luật.
Năm 2009, theo luật về bệnh viện của Pháp nhằm đổi mới cách thức tổ chức hoạt động của hệ thông y tế, có rất nhiều điệu lệ thay đổi liên quan đến vai trò của Dược sĩ bệnh viện và Dược sĩ cộng đồng (DS ở quầy thuốc).
2 xu hướng thay đổi nổi bật là:
1. Chuyển gánh nặng chăm sóc y tế từ bệnh viện sang hệ thống cộng đồng
2. Tăng sự hợp tác, phối hợp giữa các nhân viên y tế, đặc biệt là bác sĩ và dược sĩ.
Do đó, vai trò của DS quầy thuốc ngày càng được nhấn mạnh. Theo luật, DS quầy thuốc có thể cung cấp các dịch vu tư vấn chuyên biệt cho bệnh nhân bị bệnh hen, bệnh nhân dùng thuốc chống đông...và được chi trả thêm bởi bảo hiểm.
Tuy nhiên, sau khi luật ra đời, số bệnh nhân được hưởng dịch vụ này vô cùng thấp. Tại sao?
Để trả lời câu hỏi đó, các DS tiến hành rất nhiều nghiên cứu địn tính (qualitative) xoay quanh câu hỏi:
Quan điểm và mong đợi của Dược sĩ, Bác sĩ và bệnh nhân về dịch vụ này như thế nào? Về lợi ích, cách thức tổ chức, chi trả, các khó khẳn/rào cản?
Kết quả nghiên cứu sẽ giúp đưa ra các khuyến cáo giúp điều chỉnh luật cho phù hợp với nhu cầu và tình hình thực tế.
Điều mình học hỏi được là:
1. Sự thay đổi mang tính hệ thống là một quá trình lâu dài. Luật sẽ chỉ được áp dụng hiệu quả nếu được điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu thực tế qua các nghiên cứu bài bản.
2. Muốn áp dụng một dịch vụ mới về DLS thành công thì khâu "khảo sát thị hiếu khác hàng"- khách hàng của dịch vụ DLS cụ thể là bệnh nhân và bác sĩ thông qua các nghiên cứu định tính (qualitative) là rất quan trọng.
Các dịch vụ DLS được coi là những dịch vụ mới - hiệu quả do Dược sĩ cung cấp nhằm mục đích nâng cao hiệu quả, an toàn, tiết kiệm trong sử dụng thuốc cho bệnh nhân. Nhưng nếu dịch vụ đó không "bán chạy" thì lỗi không phải do "bệnh nhân không biết", "bác sĩ e ngại không chấp nhận", mà lỗi đó trước hết là do DS đã "không marketing tốt về chất lượng và giá trị mang lại của dịch vụ mới của mình".
VTH, 1/11/2013
1. Luật về các hoạt động liên quan đến Dược lâm sàng đã ra không có nghĩa nó sẽ được áp dụng hiệu quả ngay - Cần các nghiên cứu tiến hành song song để tìm ra khó khăn và đề ra giải pháp áp dụng luật.
Năm 2009, theo luật về bệnh viện của Pháp nhằm đổi mới cách thức tổ chức hoạt động của hệ thông y tế, có rất nhiều điệu lệ thay đổi liên quan đến vai trò của Dược sĩ bệnh viện và Dược sĩ cộng đồng (DS ở quầy thuốc).
2 xu hướng thay đổi nổi bật là:
1. Chuyển gánh nặng chăm sóc y tế từ bệnh viện sang hệ thống cộng đồng
2. Tăng sự hợp tác, phối hợp giữa các nhân viên y tế, đặc biệt là bác sĩ và dược sĩ.
Do đó, vai trò của DS quầy thuốc ngày càng được nhấn mạnh. Theo luật, DS quầy thuốc có thể cung cấp các dịch vu tư vấn chuyên biệt cho bệnh nhân bị bệnh hen, bệnh nhân dùng thuốc chống đông...và được chi trả thêm bởi bảo hiểm.
Tuy nhiên, sau khi luật ra đời, số bệnh nhân được hưởng dịch vụ này vô cùng thấp. Tại sao?
Để trả lời câu hỏi đó, các DS tiến hành rất nhiều nghiên cứu địn tính (qualitative) xoay quanh câu hỏi:
Quan điểm và mong đợi của Dược sĩ, Bác sĩ và bệnh nhân về dịch vụ này như thế nào? Về lợi ích, cách thức tổ chức, chi trả, các khó khẳn/rào cản?
Kết quả nghiên cứu sẽ giúp đưa ra các khuyến cáo giúp điều chỉnh luật cho phù hợp với nhu cầu và tình hình thực tế.
Điều mình học hỏi được là:
1. Sự thay đổi mang tính hệ thống là một quá trình lâu dài. Luật sẽ chỉ được áp dụng hiệu quả nếu được điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu thực tế qua các nghiên cứu bài bản.
2. Muốn áp dụng một dịch vụ mới về DLS thành công thì khâu "khảo sát thị hiếu khác hàng"- khách hàng của dịch vụ DLS cụ thể là bệnh nhân và bác sĩ thông qua các nghiên cứu định tính (qualitative) là rất quan trọng.
Các dịch vụ DLS được coi là những dịch vụ mới - hiệu quả do Dược sĩ cung cấp nhằm mục đích nâng cao hiệu quả, an toàn, tiết kiệm trong sử dụng thuốc cho bệnh nhân. Nhưng nếu dịch vụ đó không "bán chạy" thì lỗi không phải do "bệnh nhân không biết", "bác sĩ e ngại không chấp nhận", mà lỗi đó trước hết là do DS đã "không marketing tốt về chất lượng và giá trị mang lại của dịch vụ mới của mình".
VTH, 1/11/2013
jeudi 31 octobre 2013
Lời khuyên cho bệnh nhân khi mua thuốc tại quầy thuốc
Thông tin giành cho cộng đồng
Mình mới đọc được là 25% các trường hợp nhập viện cấp cứu là do phản ứng có hại của thuốc. Thuốc như con dao hai lưỡi ấy, ngoài tác dụng tốt để điều trị bệnh, nó cũng có nguy cơ gây các phản ứng có hại không mong muốn.Việc sử dụng thuốc hợp lý, đúng cách sẽ giúp hạn chế tối đa nguy cơ này. Chỉ cần nhớ rằng « Viên thuốc không có tác dụng chữa bệnh mà nó có thể là nguyên nhân gây bệnh. Chỉ khi uống thuốc đúng theo chỉ định của bác sĩ và hướng dẫn của dược sĩ thì an toàn nhất»
Ai đi mua thuốc thì nhớ chuẩn bị một số câu hỏi cho Dược sĩ bán thuốc trước khi rời quấy thuốc:
Mình mới đọc được là 25% các trường hợp nhập viện cấp cứu là do phản ứng có hại của thuốc. Thuốc như con dao hai lưỡi ấy, ngoài tác dụng tốt để điều trị bệnh, nó cũng có nguy cơ gây các phản ứng có hại không mong muốn.Việc sử dụng thuốc hợp lý, đúng cách sẽ giúp hạn chế tối đa nguy cơ này. Chỉ cần nhớ rằng « Viên thuốc không có tác dụng chữa bệnh mà nó có thể là nguyên nhân gây bệnh. Chỉ khi uống thuốc đúng theo chỉ định của bác sĩ và hướng dẫn của dược sĩ thì an toàn nhất»
Ai đi mua thuốc thì nhớ chuẩn bị một số câu hỏi cho Dược sĩ bán thuốc trước khi rời quấy thuốc:
-
Thuốc này có tác dụng gì ấy nhỉ ? Uống trước, trong hay sau bữa ăn ?
Có phải kiêng cữ gì không? Có tác dụng
có hại gì ? Nếu có thì phải làm sao ? ….
Một số cách có thể áp dụng để tự bảo vệ mình khi
đi mua thuốc:
1. Nên chọn 1 quầy thuốc người bán thuốc
là dược sĩ đứng bán. DS và đội ngủ bán thuốc thân thiện, đáng tin và nên trung thành với một nhà thuốc để thiết lập mối quan hệ với một quầy thuốc. Đồng thời DS dễ dàng theo dõi diễn tiến của bệnh và đưa ra lời khuyên.
2. Nên chọn thời điểm mua thích hợp lúc
nhà thuốc rảnh rổi để tranh thủ được tư vấn chi tiết với dược sĩ về bệnh, thuốc. Đặc biệt là với các bệnh nặng, mãn tính.
3. Với những bệnh nhẹ, có thể nhờ DS tư vấn chọn mua thuốc gì, còn đối với các bệnh nặng thì bắt buộc phải đi khám bác sĩ và chỉ mua thuốc khi đã có đơn của bác sĩ.
4. Không dùng đơn của người thân hay bạn bè, hay đơn thuốc cũ đã hết hiệu lực để đi mua thuốc.
3. Với những bệnh nhẹ, có thể nhờ DS tư vấn chọn mua thuốc gì, còn đối với các bệnh nặng thì bắt buộc phải đi khám bác sĩ và chỉ mua thuốc khi đã có đơn của bác sĩ.
4. Không dùng đơn của người thân hay bạn bè, hay đơn thuốc cũ đã hết hiệu lực để đi mua thuốc.
3. Đừng ngại đặt câu hỏi liên quan đến dùng thuốc với nhân viên bán thuốc. Nếu nhân viên bán thuốc không trả lời được ngay, có thể xin hẹn DS thời gian sau quay lại quầy để có câu trả lời. Vì thông tin về thuốc rất đa dạng, phong phú. Bản thân DS cũng không thể nắm hết được. Hầu như các DS muốn trả lời đều phải mất thời gian tra cứu mới tìm được câu trả lời chính xác. Vì vậy, đừng bất ngờ hay nghi ngờ năng lực của DS khi thấy DS không trả lời được ngay mà phải tra cứu sách vở. Việc DS tra cứu thay vì trả lời bừa đã thể hiện trách nhiệm, tính chuyên nghiệp của DS đó. Vì vậy, khi thấy Dược sĩ
bối rối không biết câu trả lời hãy đệm thêm một câu, đại khái là “Ui, mấy cái
thông tin này ai mà nhớ hết được nhỉ? Nhưng nếu anh/cô có thể tra đâu đó rồi trả
lời cho tôi an tâm thì hay quá. Tôi rảnh có thể đợi hay quay trở lại sau”.
4. Nên thử mua tại vài quầy, sau đó lựa chọn quầy có thuốc tốt, giá cả phù hợp và chất lượng tư vấn tốt.
VTH, 2/4/2014
lundi 28 octobre 2013
Video buổi seminar giới thiệu về Mô hình Thực hành -Đào tạo - Nghiên cứu về Dược lâm sàng tại Grenoble!
This presentation of the organization of clinical pharmacy activities at Grenoble University Hospital was presented by Prof. Allent Benoit, at Hanoi University of Pharmacy, in Vietnam.
Đây là Buổi seminar giới thiệu về Mô hình Thực hành -Đào tạo - Nghiên cứu về Dược lâm sàng tại Grenoble của GS. Allenet Benoit, tổ chức tại Đại học Dược Hà Nội tháng 9/2013!
Bài nói chuyện bằng Tiếng Anh có phiên dịch sang tiếng Việt:)
VTH, 28/10/2013
Đây là Buổi seminar giới thiệu về Mô hình Thực hành -Đào tạo - Nghiên cứu về Dược lâm sàng tại Grenoble của GS. Allenet Benoit, tổ chức tại Đại học Dược Hà Nội tháng 9/2013!
Bài nói chuyện bằng Tiếng Anh có phiên dịch sang tiếng Việt:)
VTH, 28/10/2013
samedi 31 août 2013
FIP FOUNDATION FOR EDUCATION AND RESEARCH
DUBLIN, IE. - On the 31st of August 2013, at the 73rd International FIP
World Congress, the International Pharmaceutical Federation Council
adopted the FIP Education Initiative (FIPEd) 2014-2018 Global Education Action Plan.
Through over 100 years of experience, FIP has established its place as the global leader in science, practice, and now education. FIPEd is leading to stimulate the changes and transformations needed to make pharmaceutical education more relevant to current and future needs; as well as to stimulate the scaling up of pharmaceutical education, especially in countries where there is a critical shortage of the pharmaceutical workforce.
The FIPEd 2014-2018 Global Education Action Plan outlines 7 pillars of activity that will enable global action in education reform. The Pillars will focus on developing tools, methodology and services to facilitate the transformation of education, and includes: A Global conference on pharmacy & pharmaceutical science education, Global Leadership- Training and Networks, FIP Annual Congress Educational Sessions and Forums, Education Development Projects and Technical Reports, Education consultation services and Centres of Excellence, and the FIPEd Infrastructure & Global Representation. Initial education is key in the development of the health care workforce for the future; better science, better practice, and better health care are all linked to the responsible use of medicines.
Dr Henri Manasse Jr, Chair of the FIPEd Steering Committee, said ”One of the top priorities for FIPEd is engaging in the global sharing of information towards education reform. Over the years FIPEd has developed a number of tools and resources for countries and institutions to utilise in enacting education reform. The Action Plan securely marks the next phase of growth and activity for FIPEd.” As stated by Dr Manasse at the Council meeting, “No policy development or new services can be gained if the education and workforce are not considered.”
The FIPEd infrastructure and global representation outlined in the Action Plan will be supported centrally by FIP as approved by the FIP Council. In addition, FIP is building partnerships, through establishing a FIP Corporate Roundtable on Education, with members of the Corporate Roundtable on Education currently including GSK, Pfizer and Global Health Education.
“FIP recognises the need to include all stakeholders in the discussion about better health and better education” said Mr Luc Besancon, FIP CEO – “FIP is committed, through adoption by its highest leadership body, the Council, to engage the various levels of membership in FIPEd, to collaborate with external stakeholders in the World Health Organization (WHO), the United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization (UNESCO) and the International Pharmaceutical Students’ Federation (IPSF), to partner with corporate members, education can be better adapted to respond to the health needs of society.”
FIPEd, through its 5-year Action Plan, will stimulate collaboration between all stakeholders, including professional organisations and education institutions taking up the important role of advocating education reform at the national level.
Contact:
For more information about the 2014-2018 FIPEd Global Education Action Plan please contact Diane Gal at diane@fip.org.
More information is available in https://www.fip.org/files/fip/Foundation/pharmacy_education_webdef.pdf
Through over 100 years of experience, FIP has established its place as the global leader in science, practice, and now education. FIPEd is leading to stimulate the changes and transformations needed to make pharmaceutical education more relevant to current and future needs; as well as to stimulate the scaling up of pharmaceutical education, especially in countries where there is a critical shortage of the pharmaceutical workforce.
The FIPEd 2014-2018 Global Education Action Plan outlines 7 pillars of activity that will enable global action in education reform. The Pillars will focus on developing tools, methodology and services to facilitate the transformation of education, and includes: A Global conference on pharmacy & pharmaceutical science education, Global Leadership- Training and Networks, FIP Annual Congress Educational Sessions and Forums, Education Development Projects and Technical Reports, Education consultation services and Centres of Excellence, and the FIPEd Infrastructure & Global Representation. Initial education is key in the development of the health care workforce for the future; better science, better practice, and better health care are all linked to the responsible use of medicines.
Dr Henri Manasse Jr, Chair of the FIPEd Steering Committee, said ”One of the top priorities for FIPEd is engaging in the global sharing of information towards education reform. Over the years FIPEd has developed a number of tools and resources for countries and institutions to utilise in enacting education reform. The Action Plan securely marks the next phase of growth and activity for FIPEd.” As stated by Dr Manasse at the Council meeting, “No policy development or new services can be gained if the education and workforce are not considered.”
The FIPEd infrastructure and global representation outlined in the Action Plan will be supported centrally by FIP as approved by the FIP Council. In addition, FIP is building partnerships, through establishing a FIP Corporate Roundtable on Education, with members of the Corporate Roundtable on Education currently including GSK, Pfizer and Global Health Education.
“FIP recognises the need to include all stakeholders in the discussion about better health and better education” said Mr Luc Besancon, FIP CEO – “FIP is committed, through adoption by its highest leadership body, the Council, to engage the various levels of membership in FIPEd, to collaborate with external stakeholders in the World Health Organization (WHO), the United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization (UNESCO) and the International Pharmaceutical Students’ Federation (IPSF), to partner with corporate members, education can be better adapted to respond to the health needs of society.”
FIPEd, through its 5-year Action Plan, will stimulate collaboration between all stakeholders, including professional organisations and education institutions taking up the important role of advocating education reform at the national level.
Contact:
For more information about the 2014-2018 FIPEd Global Education Action Plan please contact Diane Gal at diane@fip.org.
More information is available in https://www.fip.org/files/fip/Foundation/pharmacy_education_webdef.pdf
mercredi 21 août 2013
Formations en ligne pour les pharmaciens :))
Retrouvez dans cet espace régulièrement mis à jour l’ensemble des formations organisées par thèmes.
- Les supports pathologiques pour avoir les dernières informations sur les différentes pathologies
- Les supports pour vos patients, destinés à leurs fournir les informations clés sur leurs pathologies
- Les formations métiers vous présentent en vidéo différents aspects du métier de pharmacien hospitalier.
http://pui-infos.com/formation/
VTH, 21/8/2013
- Les supports pathologiques pour avoir les dernières informations sur les différentes pathologies
- Les supports pour vos patients, destinés à leurs fournir les informations clés sur leurs pathologies
- Les formations métiers vous présentent en vidéo différents aspects du métier de pharmacien hospitalier.
http://pui-infos.com/formation/
VTH, 21/8/2013
samedi 17 août 2013
Mối tình lý tưởng
Tự nhiên có ý tưởng hay ho, sẽ thế nào khi có nhiều mối tình bác sĩ – dược sĩ nhỉ )
Bọn Pháp bên này hình như cũng đang cổ húy cho tác duyên này nên nó cho sinh vien y – dược học chung năm đầu tiên để thả sức mà cọ xát, tìm hiểu đối tượng. Sau đó lên năm hai mới tách ra ở riêng )
Mà cũng phải thú nhận quảng thời gian sinh viên không ít lần mình thích đơn phương các anh chàng bác sĩ. Kể ra thì nhiều vô đối, vì cặp kính ngộ ngộ và đàn hay, vì cái giọng ấm ghê, vì cái trán rộng như sân bay Nội Bài cùng nụ cười nham nhở, vì cái tình già như ông cụ non và luôn phán những câu triết xờ lí, vì xóm trọ dễ thương và kỉ niệm ở quán cafe thật vui….Thích mỗi anh vì mỗi vẻ. Lại nhớ cái cảm giác ngỡ ngàng, hạnh phúc khi đang học trong phòng học trong bệnh viện, đầy muỗi và ánh đèn mờ mờ, nóng, chật…tự nhiên cái anh mình để ý lại tự nhiên đến bàn mình, đặt một thanh kẹo, cười hiền nai và quay về chổ ngồi. Chắc anh không biết là m
ình quý thanh kẹo không dám ăn và cuối cùng bọn kiến nó xơi. Lại có anh nội trú da đen giống mình, nụ cười hiền khô chỉ quen sơ sơ thôi mà mình mượn anh quyển sách y khoa, anh điện bạn hỏi tứ tung rồi đèo mình về tận phòng trọ bạn anh để mượn cho (dù cuối cùng ko mượn được)….
Mà giờ tìm lí do thì mới biết, mình chả thích ai thật lòng. Vì nếu thích thật lòng thì mình đã can đảm hành động. Mình thích có lẽ đơn giản vì cái áo blouse trắng anh mang, cái công việc anh làm và trên hết mình biết, một dược sĩ như mình, lại là dược sĩ dược lâm sàng thì anh, người bác sĩ sẽ là bạn đồng hành của mình trong chặng đường sắp tới. Bên ni nó ví von thật hay ho, anh là ông lái xe, còn em là phụ lái (hay nói khô ra là ét xe). Mỗi người góp một góc nhìn khác nhau để chung mục đích là chuyến hành trình an toàn ))
Mà mình vẫn đang hành trình đi tìm « anh bác sĩ lí tưởng » chửa trị cho con tim ngu ngơ của mình cho bớt ngu ngơ và mộng mơ đi )
VTH, 10/8/13
Học bổng Pháp (sưu tầm)
1. France Asie
Dành cho tất cả các SV châu Á sẽ học tại một trường nằm trong vùng Ile de France
Tuổi: không giới hạn
Ctrình học: từ master trở lên (BAC+4, 5, ...)
Hồ sơ nộp trc 15-6 và lấy hồ sơ trực tiếp ở Centre France Asie (trong hồ sơ cần thư giới thiệu của prof và một ng mà bạn quen ở pháp ).
Giá trị: 250€/tháng. Bắt buộc tham dự gặp mặt hàng tháng.
Số năm cấp: tối đa hai năm, mỗi năm cấp cho 50 sv
Phỏng vấn: 1h, motivation,cv, tình trạng hiện tại, tại sao cần học bổng, quá trình học, , quá trình học nhập của bạn trong thời gian ở pháp...
(Statut boursier: NON)
Liên hệ: Centre France Asie : 16, rue Royer – Collard, 75005 PARIS.
SDT: 01 43 25 77 64
2. Odon Vallet
Dành cho tất cả các SVVN đang học tại Pháp (và chuẩn bị sang)
Tuổi: không giới hạn
Ctrình học: từ BAC+1
Hồ sơ nộp trước : 25-5
Giá trị: 5000€/năm
Số năm cấp: 2
(Statut boursier: OUI)
Đây là học bổng do ngài Odon Vallet tài trợ, cùng với bác Trần Thanh Vân và hợp tác với bộ ngoại giao Pháp - ĐSQ Pháp tại VN.
Chi tiết: http://confs.obspm.fr/RencontresVietnam/Index.htm
3. Georges Besse
Dành cho tất cả các SV kỹ sư và các ngành kỹ thuật tại Pháp.
Tuổi: bắt đầu từ lớp 12 (terminale)
Ctrình học : dự bị (classe préparatoire), trường kỹ sư, đại học tổng hợp ngành kỹ thuật
Hồ sơ nộp trc : 15-3. Hồ sơ yêu cầu thư giới thiệu của prof và một người ng quen ( bạn ở pháp hay maitre de stage).
Giá trị: trung bỉnh 5000€/năm
Số năm cấp: từ khi đc đến khi học xong (với đk kết quả học tập luôn ổn định)
(Statut boursier: NON)
Chi tiết cụ thể: http://www.fondationbesse.com/
4. Eiffel
Dành cho mọi SV nc ngoài tại Pháp hoặc sắp sang (ai có hai quốc tịch mà một trong hai là Pháp thì không đc xét)
Tuổi: cao nhất 35 cho tiến sỹ, 30 thạc sỹ hoặc trình độ BAC+5
Ctrình học: khoa học, kỹ thuật, luật, ktế, chính trị
Hồ sơ: nộp trc 15-1 (nếu bạn muốn xin học bổng cho tháng 9-2014 thì bạn phải bắt đầu chuẩn bị hồ sơ và liên lạc với giáo sư từ tháng 9,10-2013 )
Giá trị: 1181€/tháng cho những ai học đến BAC+5
1400€/tháng cho chương trình tiến sỹ
Số năm cấp: đến khi học xong với BAC+5
10 tháng cho tiến sỹ
(Statut boursier: NON)
Chi tiết: http://www.egide.asso.fr/fr/programmes/ ... ecum.jhtml
5. Học bổng AUF
Dành cho tất cả các SVVN đang học trong trường liên kết AUF (Đại học Khoa học tự nhiên HCM : Khoa Hóa + Khoa CNTT, Đại học Bách Khoa HCM : (có sinh viên tài năng Việt Pháp - Khoa xây dựng cầu đường),Đại Học Y-Dược HCM,Đại Học Khoa học tự nhiên HN : Khoa Hóa + Vật lý pháp ngữ của khoa Lý,Đại Học Nông Lâm,Đại Học Thủy Sản Nha Trang,Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng : Khoa Công Nghệ Hóa)
Ctrình học: thạc sĩ, tiến sĩ, thực tập sau thạc sĩ
Giá trị: 700€/ tháng+ vé máy bay+bảo hiểm +mutuelle
Chi tiết: http://www.auf.org/bureau-asie-pacifique/appel-doffres-regional/
6. Học bổng Ambassade Évariste Galois
Dành cho tất cả các SVVN
Ctrình học: thạc sĩ, tiến sĩ
Giá trị: 760€/ tháng +bảo hiểm +mutuelle +Hỗ trợ chi phí mua máy tính +Hỗ trợ chi phí in ấn báo cáo luận văn+Hỗ trợ tiền thuê nhà khi không ở trong Ký túc xá của CROUS quản lý +Sinh viên theo học Tiến sỹ được trả tiền vé máy bay 2 chiều cho mỗi kỳ nghiên cứu ở Pháp ( 3 lần/ 3 năm)
Hồ sơ: nộp trước tháng 1, như eiffel bạn phải liên hệ với giáo sư sớm để họ viết thư giới thiệu
Chi tiết: http://www.ambafrance-vn.org/Du-hoc-Phap,3084
http://www.vcrem.edu.vn/Abroad/Scholarship/ForeignScholarships/tabid/105/language/vi-VN/item/49/Default.aspx
7.Học bổng Ile de France
Dành cho tất cả các SVVN
Ctrình học: thạc sĩ
Hồ sơ : tùy từng trường mà hạn nộp khác nhau
Giá trị: 740€/ tháng
Số tháng dc cấp: 10 tháng
(Statut boursier: OUI)
Chi tiết cụ thể: bạn tìm trong trang web của từng trường
Vd: http://www.uvsq.fr/bourse-master-ile-de-france-180322.kjsp
8. Học bổng của thành phố Đà nẵng:
Tuổi: dưới 35t
Ctrình học: bậc đại học, thạc sĩ, tiến sĩ
Hồ sơ nộp trước : xét tuyển thường xuyên
Giá trị: 740€/tháng+ học phí+ bảo hiểm
Làm việc tại các cơ quan thuộc thành phố Đà Nẵng ít nhất 07 năm sau khi tốt nghiệp.
-Thông tin chi tiết :http://www.cphud.danang.gov.vn/index.ph ... u-hut.html hoặc liên lạc theo địa chỉ email: coop.cphud@gmail.com
9.Học bổng của Bộ giáo dục VN- đề án 911
Tuổi: dưới 45t
Ctrình học: bậc thạc sĩ, tiến sĩ
Hồ sơ nộp trước : 15/02
Giá trị: 888€/tháng+ học phí+ bảo hiểm+ vé máy bay aller retour
Số năm cấp: Không quá 4 năm
Cam kết: quay về Vn làm việc
Thông tin chi tiết: http://vied.vn/vn/content/thongbao/tuyensinh/thong-bao-tuyen-sinh-dao-tao-tien-si-o-nuoc-ngoai-theo-de-an-911-nam-2013_31230.aspx
Chú thích: "Statut boursier" ý muốn nói "bourse de couverture sociale". Ai có statut này (vd như tất cả SV theo diện học bổng dầu khí), ngoài tiền học bổng học còn không phải trả tiền học (chỉ phải trả tiền photo sách), không phải trả bảo hiểm xã hội (SS) và tiền trợ cấp nhà ở (CAF) đc nhiều hơn tí chút.
Ngoài ra một số vùng ở Pháp, hội đồng hành chính của vùng (conseil régional) còn trợ cấp tiền mua máy tính xách tay cho những sinh viên "boursier" (vd: Région Champagne Ardenne tài trợ từ 200-400€)
vendredi 16 août 2013
Phần mềm Feedreader giúp cập nhật thông tin các báo khoa học :)))
Phần mềm Feedreader rất tiện lợi để cập nhật các thông tin mới của các trang web và các báo online, (đặc biệt là báo khoa học . Đọc báo cũng như uống nước, có lẽ điều quan trọng là không chọn uống nước độc, dễ bị ô nhiễm đầu óc lắm. Và sự nhiễm độc này thì Dược sĩ cũng bó tay chấm com :)) Cái mình dùng có người cài cho. Mọi người nếu thích thì hỏi thêm bác Google để biết và cài, chứ cái khoản tin học mình vốn « ngu lâu khó đào tạo » :))
Link download: http://download123.vn/phan-mem_feedreader+ph%E1%BA%A7n.aspx
VTH, 16/8/2013
Trang cung cấp các cours bằng tiếng Pháp năm 1 cho sinh viên Y Dược Pháp online nhé
http://www-sante.ujf-grenoble.fr/SANTE/cms/sites/medatice/home/portail/index.php?pid=85
VTH, 16/8/2013
VTH, 16/8/2013
mardi 13 août 2013
Article " Pharmacy Education in Vietnam" in American Journal of Pharmacy Education!
http://www.ajpe.org/doi/full/10.5688/ajpe776114
VTH 13/08/2013
VTH 13/08/2013
Trang của Hội quốc gia Pháp về Giảng dạy Dược lâm sàng
Đây là trang với nhiều tài liệu hữu ích, thiết thực cho sinh viên cũng như giảng viên về Dược lâm sàng.
Đường link: http://www.anepc.org/
VTH 13/8/2013
mercredi 7 août 2013
Hãy mạnh dạn thảo luận:))
Tụi Pháp bên này nó là hay "bavarder-nói chuyện phiếm kinh khủng, nhiều khi nói nhiều quá không cho mình nói luôn. Nhưng nghĩ kĩ thấy hay, bởi khi nói, tranh luận mới hình thành chính kiến và quan điểm sâu sắc cho bạn. Bạn có thể đọc hàng tá sách nhưng bạn chẳng dùng những gì bạn đọc được để chia sẻ, tranh luận thì kiến thức khô khan đó chẳng thể nằm trong bạn. Tham gia, đọc, thảo luận trong các blog cũng là một cách hay để cọ xát quan điểm của mình, để bổ sung những hiểu biết của mình.
Một số blog khá ok, bạn có thể tìm thêm, mà tham gia blog, diễn đàn dược, hội nghề nghiệp..... này còn rèn luyện tiếng anh, thêm bạn là DS nước ngoài, xịn ghế ấy chứ, đôi khi sau ni kiếm được cơ hội đi du học không nên:)) Cứ mơ đi, sao phải tiết kiệm những giấc mơ:))
http://www.youngpharmacists.com/blog/?cat=7
http://www.accp.com/stunet/compass/skills.aspx
Một số blog khá ok, bạn có thể tìm thêm, mà tham gia blog, diễn đàn dược, hội nghề nghiệp..... này còn rèn luyện tiếng anh, thêm bạn là DS nước ngoài, xịn ghế ấy chứ, đôi khi sau ni kiếm được cơ hội đi du học không nên:)) Cứ mơ đi, sao phải tiết kiệm những giấc mơ:))
http://www.youngpharmacists.com/blog/?cat=7
http://www.accp.com/stunet/compass/skills.aspx
lundi 29 juillet 2013
Vụ tiêm vacxine cho trẻ gây tử vong và trách nhiệm của người Dược sĩ ?
Đọc lướt qua các bài báo thấy cơ quan chức năng đang vào cuộc
để tìm ra nguyên nhân, còn FB thì có vẻ dậy sóng với hàng loạt kêu gọi « Bộ
trưởng » từ chức, đổ lỗi cho ngành y tế, còn những cán bộ y tế thì hình
như im lặng (trước giờ vẫn thế - Im lặng là vàng mà). Nhưng cá nhân mình nghĩ,
không phải cứ có lỗi trong nghành y tế là lỗi của Bộ trưởng, và không nhất thiết
chính Bộ trưởng phải trực tiếp thăm gia đình bệnh nhân là xoa dịu hay giải quyết
được vấn đề. Qua đây học mình mới hiểu được rằng bất kì lỗi gì xảy ra không thể
là lỗi của một cá nhân mà là còn là lỗi của hệ thống, lỗi do môi trường làm việc
chi phối. Việc chụp mũ đổ lỗi cho cá nhân không giải quyết tận gốc được vấn đề.
Mình xin đặt ra thực tế sau để xem xét xem lỗi hệ thống là do
đâu :
1.
Liên quan đến chất lượng vaxcine, phát hiện, báo
cáo, xử lý phản ứng có hại của thuốc là thuộc lĩnh vực chuyên môn của người Dược
sĩ. Do đó, lỗi này xét ra đầu tiên là lỗi của toàn bộ đội ngũ Dươc sĩ.
2.
Hiện nay, gần như đa số các DS sau 5 năm dùi mài
kinh sử ra trường lại đi làm trình dược viên cho các hãng thuốc. Trong khi ở
Pháp, các Dược sĩ được đào tạo không phải để làm trình dược viên. Có khóa học 2
năm giành cho những ai muốn làm trình dược viên. Người dược sĩ đa số làm việc tại
quầy thuốc, bệnh viện, cơ sở sản xuất thuốc. Nếu như các DS ở ta đi làm trình
dược viên thì ai là người đứng ra làm công tác kiểm tra chất lượng vaxcine, phát
hiện, báo cáo, xử lý phản ứng có hại của thuốc, tư vấn sử dụng thuốc cho bệnh
nhân tại các bệnh viện, quầy thuốc. Do đó, lỗi là do phân bố, sử dụng Dược sĩ
không hợp lý.
3.
Chất lượng của việc sử dụng thuốc ngoài việc phụ
thuộc vào chất lượng của thuốc còn phụ thuộc rất lớn vào chất lượng của dịch vụ
do người dược sĩ mang mại cho bệnh nhân (tư vấn sử dụng thuốc, phát hiện vấn đề
và đề nghị giải pháp khắc phục). Nhưng hiện tại dược sĩ VN đã cung cấp được dịch
vụ gì cho bệnh nhân ? Chất lượng các dịch vụ như thế nào ? Câu trả lời
gần như là zero. Do đó, đây là lỗi do các dịch vụ dược lâm sàng chưa được phát
triển.
4.
Chất lượng của dược sĩ, chất lượng dịch vụ cung
cấp bởi dược sĩ phụ thuộc rất lớn vào hệ thống đào tạo dược. Do đó, hệ thống,
chương trình đào tạo dược không thể không có lỗi.
Tuy là lỗi hệ thống nhưng để sửa đổi lỗi hệ thống lại phải mất
rất nhiều thời gian. Cái này cần sự phối hợp, thảo luận của rất nhiều cá nhân.
Mà mình thì chỉ là cá nhân nhỏ bé thôi nên mình chỉ nghĩ đến giải pháp cá nhân
thôi. Điều quan trọng nhất là mỗi người Dược sĩ có ý thức và hành động nhằm nâng cao chất lượng của từng Dược sĩ
Mình có thằng bạn đồng nghiệp Dược sĩ Jean-Didier Bardet khá "chất lượng". Nhìn nó mà mình ngưỡng mộ và cứ bắt chước nó thôi. Xinh kể sơ qua những gì nó làm :
Mình có thằng bạn đồng nghiệp Dược sĩ Jean-Didier Bardet khá "chất lượng". Nhìn nó mà mình ngưỡng mộ và cứ bắt chước nó thôi. Xinh kể sơ qua những gì nó làm :
+ Nó lập riêng một blog về quan điểm của nó
về vai trò và trách nhiệm của người dược sĩ : http://unintermediairedesantequicoutecher.blogspot.fr/2013/02/leclerc-les-pharmaciens-et-la.html
Đọc những bài viết của nó rất thú vị. Nó tự
do thể hiện quan điểm của mình. Blog của nó là nơi thảo luận, tranh cải nảy lửa
những quan điểm bất đồng hay sự đồng tình của giới DS, bác sĩ, sinh viên…..
Mình cũng bắt chước nó tạo blog cho riêng
mình.
Nhưng có điều buồn là blog của mình chẳng
có ma nào vào thảo luận, tranh cải cả. Toàn là bọn nước ngoài vào đọc thông tin
về Hội nghị DLS châu á tổ chức tại Hải Phòng, Việt Nam mà tụi nó cần chôm thông tin.
2.
Nó biến cái Facebook thành cái nơi nó thảo
luận và chia sẽ những suy nghĩ của nó về nghề nghiệp, về những khó khăn liên
quan đến đề tài nghiên cứu của nó.....
Còn nhìn Facebook của mình toàn nhạc, chia
sẻ tình cảm …và rất hiếm hoi dám thảo luận và chia sẻ cảm xúc về nghề nghiệp.
Nhưng mình cũng đang bắt chước nó và dần thay đổi.
3.
Nó có thể tự do thảo luận quan điểm nghề nghiệm,
đề tài nghiên cứu của nó với những người đồng nghiệp, bạn bè của nó. Điều thú vị
là không chỉ Dược sĩ mới thảo luận hăng say về các vần đề về Dược mà người
ngoài cuộc cũng thảo luận với nó rất sôi nổi. Suy cho cùng đó là vấn đề liên
quan đến chất lượng dịch vụ y tế, liên quan đến sức khỏe thì ai mà chả quan
tâm. Còn mình mà nói chuyện với bạn bè, kể cả bạn bè là dược sĩ, cũng toàn « chém
gió » mọi chuyện trên trời dưới biển nhưng những chia sẻ nghề nghiệp lại
rất hiếm hoi .
4. Nó có thói quen đọc sách, báo rất nhiều. Và suy nghĩ rất độc lập. Nó chẳng chấp nhận dễ dàng những gì đọc được đều là đúng. Nó đọc để hiểu, để áp dụng, để biết cách đặt một câu hỏi mới….
4. Nó có thói quen đọc sách, báo rất nhiều. Và suy nghĩ rất độc lập. Nó chẳng chấp nhận dễ dàng những gì đọc được đều là đúng. Nó đọc để hiểu, để áp dụng, để biết cách đặt một câu hỏi mới….
Còn mình thì cuối tuần vừa rồi mới là lần đầu
tiên đọc trọn vẹn một quyển sách về dược. Nhục. Và đang cố gắng đọc quyển thứ
hai, mà đã bắt đầu thấy chán. Nhục.
Nhưng mình chỉ nghĩ đơn giản : chẳng
có gì là xấu hổ nếu mình chưa giỏi, chưa tốt, chưa được như nó. Và chẳng nên
phí thời gian để mà không áp dụng ngay những cái hay, cái mới từ nó. Cảm ơn
mày, Jean-Didier ạ, mày luôn là một đồng nghiệp đáng ngưỡng mộ của ta !
VTH
29/7/2013
VTH
29/7/2013
jeudi 20 juin 2013
Dược lâm sàng - Khoa học không thể tách rời nghệ thuật !
Hôm nay lại được lẻo đẻo theo chân mấy đứa bạn cùng "équipe" để tham gia một buổi thảo luận cho ông giáo tổ chức tại bệnh viện về "Collaboration"-Hợp tác giữa bác sĩ, dược sĩ và bệnh nhân trong việc tối ưu điều trị tối cho bệnh nhân.
Một chủ đề đang "hot" ở Pháp, châu Âu lan từ Mỹ. Và đã là Dược sĩ DLS thì có lẽ nếu không thiết lập được một sự hợp tác và cộng tác tin cậy lẫn nhau với bác sĩ, đội ngủ y tế, và bệnh nhân cũng như gia đình bệnh nhân, thì dược sĩ DLS sẽ tự cô lập mình trong ý tưởng và trong sách vở mà thôi.
Và để thiết lập được mối công tác tin cậy đó, thì ngoài cái "kiến thức chuyên môn" khô khan mà người DS nào cũng đơn giản có thể đạt được, một điều ít được nhắc đến trong chương trình đào tạo SV Dược là kĩ năng cá nhân (làm việc nhóm, communication, kĩ năng phát hiệt vấn đề và giải quyết vấn đề), hiểu biết tâm lý (tâm lý bệnh nhân, tâm lý của bác sĩ, những nhận định của họ về bệnh tật, thuốc, về các mối quan hệ với bác sĩ, dược sĩ...).
Điều mình thấy mình ngộ ra quan trọng nhất là: "Khoa học không thể tách rời khỏi nghệ thuật". Người DS phải tự bồi dưỡng kiến thức khoa học cho mình (kiến thức về thuốc, dược động học, cơ chế, ADR....). Nhưng để có thể biến những hiểu biết khoa học đó thành lợi ích cho bệnh nhận thì là lại đòi hỏi cả một nghệ thuật. Người DS cần thiết lập sự tin cậy của bác sĩ, thuyết phục bác sĩ, và giúp bệnh nhân hiểu được vấn đề của mình.
Để làm được điều đó, có lẽ nên:
1. Tìm đọc những article mà phương pháp là "qualitative" (tức tìm hiểu suy nghĩ hay quan điểm của một nhóm người về một vấn đề nào đó) hơn là "quantitative" (đơn thuần thông kê thành các con số).
Đôi khi những con số khi nào cũng đẹp, nhưng để hiểu cái "context" ẩn sau những con số đó, lại phải mất thời gian đọc một bài báo thật dài những lại phát hiện những chìa khóa quan trọng.
2. Tìm đọc và học thêm các sách về "Xã hội học", tâm lý học, về tổ chức-quản lý, kỹ thuật marketing, kỹ năng mềm.....
2. Kiến thức khoa học về thuốc rất rộng lớn, chẳng ai có thể nắm rõ hết được nên (1) chỉ cần nắm chắc các nguyên tắc cơ bản để áp dụng như Dược động học, dược lực học, điều chỉnh liều cho bệnh nhân suy gan, suy thân...(2) Không nề hà tra thông tin thuốc ngay khi gặp một ca bệnh nhân cụ thể. Kiến thức chỉ đơn giản để đem lại lợi ích cho một bệnh nhân cụ thể. Thật phí của trời khi bạn có thể đọc vanh vách thông tin về cả một nhóm thuốc nhưng lại ấp úng khi một người quen hỏi bạn " Nếu tớ bị viêm xoang, tớ phải làm gì?". (3) Có một cuốn số tay nhỏ thôi, để túi được để ghi chép những thông tin cốt yếu mà bạn đã tra được và sẽ có ích sau này.
Và để có thể có động lực làm được điều đó, bạn lại cần từ "motivate" chính bản thận mình:
1. Bạn thực sự muốn làm một điều gì đó có ý nghĩa bằng chính nghề nghiệp của mình. Nếu bạn là Dược sĩ, chẳng cần biết bạn có làm về DLS hay không, nhưng bản thân bạn đã có cơ hội tuyệt vời để làm những điều ý nghĩa vì người khác. Còn gì có ý nghĩa và tuyệt vời hơn khi bạn giúp cuộc sống của ai đó khỏe mạnh hơn? Cuộc sống và sức khỏe là món quà tuyệt vời nhất mà ai đó có thể ban tặng? Và bạn đang ở vị trí thích hợp nhất để làm điều đó. Còn chận chừ gì nữa:))
2. Đừng bao giờ đổ lỗi cho hoàn cảnh. Nếu bạn không thay đổi và bắt tay hành động tích cực, chẳng có điều gì thay đổi cả. Thời gian chẳng có nhiều để mà kể lể. Áp dụng DLS ở đâu cũng thế, gặp rất nhiều rào cản (ngay tại Mỹ hay Pháp), nhưng chẳng ai vì thế mà buông xuôi nói rằng " Việt Nam khác, chẳng thể nào áp dụng được đâu". Vì sao lại có thể đầu hàng ngay trong suy nghĩ khi chưa bắt tay vào hành động. Tìm ý tưởng, tìm cách áp dụng và học hỏi từ những trải niệm thực tế. Chỉ cần bạn có một mục tiêu tốt đẹp để theo đuổi, nhưng hành động cụ thể để tiến hành, thì bạn đã thành công rồi.
Một chút chia sẽ...để chính mình cũng cần phải đánh thức chính mình!
VTH, 20/6/2013
Một chủ đề đang "hot" ở Pháp, châu Âu lan từ Mỹ. Và đã là Dược sĩ DLS thì có lẽ nếu không thiết lập được một sự hợp tác và cộng tác tin cậy lẫn nhau với bác sĩ, đội ngủ y tế, và bệnh nhân cũng như gia đình bệnh nhân, thì dược sĩ DLS sẽ tự cô lập mình trong ý tưởng và trong sách vở mà thôi.
Và để thiết lập được mối công tác tin cậy đó, thì ngoài cái "kiến thức chuyên môn" khô khan mà người DS nào cũng đơn giản có thể đạt được, một điều ít được nhắc đến trong chương trình đào tạo SV Dược là kĩ năng cá nhân (làm việc nhóm, communication, kĩ năng phát hiệt vấn đề và giải quyết vấn đề), hiểu biết tâm lý (tâm lý bệnh nhân, tâm lý của bác sĩ, những nhận định của họ về bệnh tật, thuốc, về các mối quan hệ với bác sĩ, dược sĩ...).
Điều mình thấy mình ngộ ra quan trọng nhất là: "Khoa học không thể tách rời khỏi nghệ thuật". Người DS phải tự bồi dưỡng kiến thức khoa học cho mình (kiến thức về thuốc, dược động học, cơ chế, ADR....). Nhưng để có thể biến những hiểu biết khoa học đó thành lợi ích cho bệnh nhận thì là lại đòi hỏi cả một nghệ thuật. Người DS cần thiết lập sự tin cậy của bác sĩ, thuyết phục bác sĩ, và giúp bệnh nhân hiểu được vấn đề của mình.
Để làm được điều đó, có lẽ nên:
1. Tìm đọc những article mà phương pháp là "qualitative" (tức tìm hiểu suy nghĩ hay quan điểm của một nhóm người về một vấn đề nào đó) hơn là "quantitative" (đơn thuần thông kê thành các con số).
Đôi khi những con số khi nào cũng đẹp, nhưng để hiểu cái "context" ẩn sau những con số đó, lại phải mất thời gian đọc một bài báo thật dài những lại phát hiện những chìa khóa quan trọng.
2. Tìm đọc và học thêm các sách về "Xã hội học", tâm lý học, về tổ chức-quản lý, kỹ thuật marketing, kỹ năng mềm.....
2. Kiến thức khoa học về thuốc rất rộng lớn, chẳng ai có thể nắm rõ hết được nên (1) chỉ cần nắm chắc các nguyên tắc cơ bản để áp dụng như Dược động học, dược lực học, điều chỉnh liều cho bệnh nhân suy gan, suy thân...(2) Không nề hà tra thông tin thuốc ngay khi gặp một ca bệnh nhân cụ thể. Kiến thức chỉ đơn giản để đem lại lợi ích cho một bệnh nhân cụ thể. Thật phí của trời khi bạn có thể đọc vanh vách thông tin về cả một nhóm thuốc nhưng lại ấp úng khi một người quen hỏi bạn " Nếu tớ bị viêm xoang, tớ phải làm gì?". (3) Có một cuốn số tay nhỏ thôi, để túi được để ghi chép những thông tin cốt yếu mà bạn đã tra được và sẽ có ích sau này.
Và để có thể có động lực làm được điều đó, bạn lại cần từ "motivate" chính bản thận mình:
1. Bạn thực sự muốn làm một điều gì đó có ý nghĩa bằng chính nghề nghiệp của mình. Nếu bạn là Dược sĩ, chẳng cần biết bạn có làm về DLS hay không, nhưng bản thân bạn đã có cơ hội tuyệt vời để làm những điều ý nghĩa vì người khác. Còn gì có ý nghĩa và tuyệt vời hơn khi bạn giúp cuộc sống của ai đó khỏe mạnh hơn? Cuộc sống và sức khỏe là món quà tuyệt vời nhất mà ai đó có thể ban tặng? Và bạn đang ở vị trí thích hợp nhất để làm điều đó. Còn chận chừ gì nữa:))
2. Đừng bao giờ đổ lỗi cho hoàn cảnh. Nếu bạn không thay đổi và bắt tay hành động tích cực, chẳng có điều gì thay đổi cả. Thời gian chẳng có nhiều để mà kể lể. Áp dụng DLS ở đâu cũng thế, gặp rất nhiều rào cản (ngay tại Mỹ hay Pháp), nhưng chẳng ai vì thế mà buông xuôi nói rằng " Việt Nam khác, chẳng thể nào áp dụng được đâu". Vì sao lại có thể đầu hàng ngay trong suy nghĩ khi chưa bắt tay vào hành động. Tìm ý tưởng, tìm cách áp dụng và học hỏi từ những trải niệm thực tế. Chỉ cần bạn có một mục tiêu tốt đẹp để theo đuổi, nhưng hành động cụ thể để tiến hành, thì bạn đã thành công rồi.
Một chút chia sẽ...để chính mình cũng cần phải đánh thức chính mình!
VTH, 20/6/2013
jeudi 18 avril 2013
Ai lam Trình dược viên -visiteur médicale?!
In France, để làm trình dược viên chỉ cần qua đào tạo 2 năm.
và DS đại học chỉ đóng vai trò người quản lý, tổ chức marketing, các sự kiện….Liệu
sau 5 năm đào tạo Dược tại đại học với bao nhiệt huyết, kiến thức….cuối cùng…Một
sự chơi sang, quá sang!!
mercredi 17 avril 2013
Les sites intéressants:)
http://www.cyclamed.org/: management des médicaments non-utilisés.
http://www.mangerbouger.fr/: education public
http://www.ordre.pharmacien.fr/Communications/Rapports-Publications-ordinales/Livre-blanc-La-pharmacie-d-officine-en-France: ordre de pharmacien
http://www.lemoniteur.fr/: éducation
http://www.prescrire.org/fr/: revue indépendante
http://ansm.sante.fr/: organisation public
http://www.cespharm.fr/fr/Prevention-sante/Fournisseurs/Comite-d-education-sanitaire-et-sociale-de-la-pharmacie-francais: education
http://www.anepc.org/: enseignement
http://www.has-sante.fr/portail/jcms/fc_1249588/fr/accueil-2012: organisation public
http://www.invs.sante.fr/: l’Institut national de veille sanitaire
http://www.sfpc.eu/fr/: Société française de pharmacie clinique
http://www.pharmacomedicale.org/Fiche_1492-61974.html: Co-production de la Société Française de Pharmacologie et de Thérapeutique, et de l’Association des Enseignants de Pharmacologie
des Facultés de Médecine.
Quality improvement:
http://cqpi.engr.wisc.edu/seips_model: The SEIPS Model is based on the Balance Theory of Job Design
http://asq.org/glossary/a.html: American Society for Quality
http://www.qualitymeasures.ahrq.gov/tutorial/index.aspx: database of evidence-based quality measures and measure sets
National Quality Organizations
IOM The Institute of Medicine
http://www.iom.edu/CMS/About IOM.aspx?
IHI Institute for Healthcare Improvement
http://www.ihi.org/IHI/Programs/Campaign/Campaign.htm?
NQF National Quality Forum
http://www.qualityforum.org
The Leapfrog Group
http://www.leapfroggroup.org/about_us
Joint Commission
http://www.jointcommission.org/PerformanceMeasurement/
HQA Hospital Quality Alliance
http://www.cms.hhs.gov/HospitalQualityInits/15_HospitalQualityAlliance.asp
MMA Medicare Prescription Drug, Improvement and Modernization Act of 2003
ASHP 2015—ASHP Health-System Pharmacy 2015 Initiative
http://www.ashp.org/2015/index.cfm?
CMS Centers for Medicare and Medicaid Services
http://www.cms.hhs.gov
AHRQ Agency for Healthcare Research and Quality
http://www.ahrq.gov
NCQA National Committee for Quality Assurance
http://web.ncqa.org
Agency for Healthcare Quality & Research (AHRQ)
www.ahrq.gov
American College of Emergency Physicians (ACEP)
www.acep.org/webportal
American Hospital Association (AHA)
www.aha.org
American Society for Healthcare Risk Management (ASHRM)
www.ashrm.org
American Society for Quality (ASQ)
www.asq.org
American Society of Health-System Pharmacists (ASHP)
www.ashp.org
ASHP maintains a Quality Improvement Resource Center at
http://www.ashp.org/s_ashp/cat1c.asp?CID=3864&DID=6552
The ASHP Health-System Pharmacy 2015 Initiative is located at
http://www.ashp.org/2015/index.cfm?
Centers for Disease Control and Prevention (CDC)
www.cdc.gov
Centers for Medicare and Medicaid Services (CMS)
www.cms.hhs.gov
Maintains QualityNet as part of its services at
http://www.qualitynet.org/dcs/ContentServer?cid=112014343
5363&pagename=QnetPublic%2FPage%2FQnetHomepage&c
=Page
Medicare Quality Improvement Community (MedQIC),
developed by CMS is available at
http://medqic.org/dcs/ContentServer?pagename=Medqic/
MQPage/Homepage
Federal Aviation Administration (FAA)
www.faa.gov/safety
Guide to Managing for Quality
http://erc.msh.org/quality/index.cfm
Health Insight
www.healthinsight.org
Hospital Quality Alliance (HQA)
http://www.cms.hhs.gov/HospitalQualityInits/15_Hospital-
QualityAlliance.asp
Human Factors and Ergonomics Society (HFES)
www.hfes.org
Illinois Hospital Association
www.ihatoday.org
Institute for Healthcare Improvement (IHI)
www.ihi.org
Institute for Safe Medication Practices (ISMP)
www.ismp.org
Institute of Medicine (IOM)
www.iom.edu
Joint Commission
www.jointcommission.org
Josie King Foundation
www.josieking.org
Leapfrog Group
www.leapfroggroup.org
Metropolitan Chicago Healthcare Council (MCHC)
www.mchc.org
National Committee for Quality Assurance (NCQA)
http://web.ncqa.org
National Coordinating Council for Medication Error Reporting
and Prevention (NCC MERP)
www.nccmerp.org
National Patient Safety Foundation
www.npsf.org
National Quality Forum (NQF)
www.qualityforum.org
National Quality Measures Clearinghouse (NQMC)
www.qualitymeasures.ahrq.gov
United States Department of Human and Health Services—
Hospital Compare
www.hospitalcompare.hhs.gov
United States Department of Veterans Affairs—
VA National Center for Patient Safety (NCPS)
www.patientsafety.gov
http://www.isixsigma.com/methodology/
www.ashp.org
www.ismp.org
www.safemedication.com
www.asmso.org
www.ahrq.gov
www.fda.gov/cder/drugSafety.htm
www.ihi.org
www.jointcommission.org/standards_
information/npsgs.aspx
www.leapfroggroup.org
www.qualityforum.org
www.nccmerp.org
www.usp.org
www.patientsafety.gov
http://www.mnhospitals.org/
http://www.nejm.org/
Oncology:
http://www.nxtbook.com/nxtbooks/ons/cjon_201204/index.php?startid=182#/0
Documents
http://archive.org/details/perceivedvaluefr00naud
http://ebookbrowse.com/pcne-classification-v6-2-pdf-d355418683
Emergency Pharmacist
http://www.emergencypharmacist.org/toolkit.html
http://www.mangerbouger.fr/: education public
http://www.ordre.pharmacien.fr/Communications/Rapports-Publications-ordinales/Livre-blanc-La-pharmacie-d-officine-en-France: ordre de pharmacien
http://www.lemoniteur.fr/: éducation
http://www.prescrire.org/fr/: revue indépendante
http://ansm.sante.fr/: organisation public
http://www.cespharm.fr/fr/Prevention-sante/Fournisseurs/Comite-d-education-sanitaire-et-sociale-de-la-pharmacie-francais: education
http://www.anepc.org/: enseignement
http://www.has-sante.fr/portail/jcms/fc_1249588/fr/accueil-2012: organisation public
http://www.invs.sante.fr/: l’Institut national de veille sanitaire
http://www.sfpc.eu/fr/: Société française de pharmacie clinique
http://www.pharmacomedicale.org/Fiche_1492-61974.html: Co-production de la Société Française de Pharmacologie et de Thérapeutique, et de l’Association des Enseignants de Pharmacologie
des Facultés de Médecine.
Quality improvement:
http://cqpi.engr.wisc.edu/seips_model: The SEIPS Model is based on the Balance Theory of Job Design
http://asq.org/glossary/a.html: American Society for Quality
http://www.qualitymeasures.ahrq.gov/tutorial/index.aspx: database of evidence-based quality measures and measure sets
National Quality Organizations
IOM The Institute of Medicine
http://www.iom.edu/CMS/About IOM.aspx?
IHI Institute for Healthcare Improvement
http://www.ihi.org/IHI/Programs/Campaign/Campaign.htm?
NQF National Quality Forum
http://www.qualityforum.org
The Leapfrog Group
http://www.leapfroggroup.org/about_us
Joint Commission
http://www.jointcommission.org/PerformanceMeasurement/
HQA Hospital Quality Alliance
http://www.cms.hhs.gov/HospitalQualityInits/15_HospitalQualityAlliance.asp
MMA Medicare Prescription Drug, Improvement and Modernization Act of 2003
ASHP 2015—ASHP Health-System Pharmacy 2015 Initiative
http://www.ashp.org/2015/index.cfm?
CMS Centers for Medicare and Medicaid Services
http://www.cms.hhs.gov
AHRQ Agency for Healthcare Research and Quality
http://www.ahrq.gov
NCQA National Committee for Quality Assurance
http://web.ncqa.org
Agency for Healthcare Quality & Research (AHRQ)
www.ahrq.gov
American College of Emergency Physicians (ACEP)
www.acep.org/webportal
American Hospital Association (AHA)
www.aha.org
American Society for Healthcare Risk Management (ASHRM)
www.ashrm.org
American Society for Quality (ASQ)
www.asq.org
American Society of Health-System Pharmacists (ASHP)
www.ashp.org
ASHP maintains a Quality Improvement Resource Center at
http://www.ashp.org/s_ashp/cat1c.asp?CID=3864&DID=6552
The ASHP Health-System Pharmacy 2015 Initiative is located at
http://www.ashp.org/2015/index.cfm?
Centers for Disease Control and Prevention (CDC)
www.cdc.gov
Centers for Medicare and Medicaid Services (CMS)
www.cms.hhs.gov
Maintains QualityNet as part of its services at
http://www.qualitynet.org/dcs/ContentServer?cid=112014343
5363&pagename=QnetPublic%2FPage%2FQnetHomepage&c
=Page
Medicare Quality Improvement Community (MedQIC),
developed by CMS is available at
http://medqic.org/dcs/ContentServer?pagename=Medqic/
MQPage/Homepage
Federal Aviation Administration (FAA)
www.faa.gov/safety
Guide to Managing for Quality
http://erc.msh.org/quality/index.cfm
Health Insight
www.healthinsight.org
Hospital Quality Alliance (HQA)
http://www.cms.hhs.gov/HospitalQualityInits/15_Hospital-
QualityAlliance.asp
Human Factors and Ergonomics Society (HFES)
www.hfes.org
Illinois Hospital Association
www.ihatoday.org
Institute for Healthcare Improvement (IHI)
www.ihi.org
Institute for Safe Medication Practices (ISMP)
www.ismp.org
Institute of Medicine (IOM)
www.iom.edu
Joint Commission
www.jointcommission.org
Josie King Foundation
www.josieking.org
Leapfrog Group
www.leapfroggroup.org
Metropolitan Chicago Healthcare Council (MCHC)
www.mchc.org
National Committee for Quality Assurance (NCQA)
http://web.ncqa.org
National Coordinating Council for Medication Error Reporting
and Prevention (NCC MERP)
www.nccmerp.org
National Patient Safety Foundation
www.npsf.org
National Quality Forum (NQF)
www.qualityforum.org
National Quality Measures Clearinghouse (NQMC)
www.qualitymeasures.ahrq.gov
United States Department of Human and Health Services—
Hospital Compare
www.hospitalcompare.hhs.gov
United States Department of Veterans Affairs—
VA National Center for Patient Safety (NCPS)
www.patientsafety.gov
http://www.isixsigma.com/methodology/
www.ashp.org
www.ismp.org
www.safemedication.com
www.asmso.org
www.ahrq.gov
www.fda.gov/cder/drugSafety.htm
www.ihi.org
www.jointcommission.org/standards_
information/npsgs.aspx
www.leapfroggroup.org
www.qualityforum.org
www.nccmerp.org
www.usp.org
www.patientsafety.gov
http://www.mnhospitals.org/
http://www.nejm.org/
Oncology:
http://www.nxtbook.com/nxtbooks/ons/cjon_201204/index.php?startid=182#/0
Documents
http://archive.org/details/perceivedvaluefr00naud
http://ebookbrowse.com/pcne-classification-v6-2-pdf-d355418683
Emergency Pharmacist
http://www.emergencypharmacist.org/toolkit.html
lundi 15 avril 2013
mardi 12 mars 2013
Trang giup dieu chinh lieu luong thuoc theo chuc nang cua than!
Trang nay rat hay nhe!
Co the tinh tu dong Clairance de la créatinine va nhieu khuyen cao hay! Ma minh cung chua kham pha het! Co the dang ki nhan email thong bao hang thang:))
http://www.sitegpr.com/
Co the tinh tu dong Clairance de la créatinine va nhieu khuyen cao hay! Ma minh cung chua kham pha het! Co the dang ki nhan email thong bao hang thang:))
http://www.sitegpr.com/
mardi 5 mars 2013
DSLS lưu các đề nghị thay đổi về dùng thuốc ở đâu ?
Trang web sau do Hội Dược lâm sàng của Pháp xây dựng nhằm
ghi nhận tất cả các can thiệp của dược sĩ khi duyệt đơn thuốc (tiếng Pháp gọi
là « intervention
pharmaceutique », còn tiếng Anh là « pharmacist intervention).
Với ý tưởng ban đầu là xây dựng một cơ sở dữ liệu về IP tại Pháp, và hiện này
trang web đã mở rộng thu thập các IP từ một số nước nói tiếng Pháp ở châu Âu.
Hiện tại, có bệnh viện FV_ Việt Pháp tại Việt Nam cũng đã đăng kí và tiến hành
lưu các IP trên trang web này.
Đây là một trang web với công cụ lưu IP đã được chuẩn hoá,
tiện lợi và hữu ích cho các bệnh viện trong viêc lưu, thông kê, truy xuất các dự
liệu liên quan đến IP của bệnh viện mình một cách nhanh chóng. Để tiến hành lưu
IP trên trang web cần tiến hành các bước sau :
1.
Tiến hành đăng kí, tạo một tài khoản cá nhân tại
http://sfpc.adiph.asso.fr/admin/register.php
Nếu bạn là người đầu tiên của bệnh
viện tiến đăng nhập tại trang web, sau khi tạo tài khoản thành công, bạn được mặc
định là người quản lý của bệnh viện. Với chức năng một người quản lý, bạn có thể :
+ Thêm các thành viên khác của bệnh
viện để lưu IP trên trang web này.
+ Tiến hành thống kê các dự liệu
liên quan đến IP của bệnh viện mình theo các biến khác nhau. Kết quả thu được
có thể được sử dụng dưới nhiều mục đích khác nhau.
2.
Tiến hành lưu IP tại ....
Sẽ bổ sung sau....
Inscription à :
Articles (Atom)